Tổng quan về Chứng khoán phái sinh (CKPS)


Chứng khoán phái sinh là gì?  Có các sản phẩm chứng khoán phái sinh nào? Chứng khoán phái sinh khác gì sơ với chứng khoán cơ sở?
Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này nhé

1.      Chứng khoán phái sinh:
1.1.  Khái niệm:
CKPS là công cụ tài chính có giá trị phụ thuộc vào giá trị của một hay nhiều tài sản cơ sở

1.2.  Đặc điểm :
CKPS quy định quyền lợi và/hoặc nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng đối với việc thanh toán hoặc/và chuyển giao tài sản cơ sở với một mức giá được thỏa thuận trước vào một thời điểm nhất định trong tương lai.

1.3.  Mục đích sử dụng CKPS:

Một hợp đồng phái sinh luôn hình thàng dựa trên tài sản cơ sở nhất định. Vậy tài sản cơ sở ở đây là gì?
2.      Tài sản cơ sở:
2.1.  Khái niệm:
Tài sản cơ sở là hàng hóa, công cụ tài chính có giá trị, quyết định giá trị của Chứng khoán phái sinh
2.2.  Phân loại:
·        Hàng hóa:
         -            Thực phẩm, nông sản (ngũ cốc, thịt, cà phê, hồ tiêu…)
         -            Kim loại (vàng, bạc, kẽm …)
         -            Năng lượng (khí đốt, dầu…)
·        Công cụ tài chính:
         -            Cổ phiếu (chỉ số cổ phiếu, cổ phiếu đơn lẻ…)
         -            Trái phiếu (Trái phiếu CP, TP chính quyền địa phương, TP  doanh
         -            nghiệp).
         -            Lãi suất (lãi suất ngân hàng, lãi suất ngoại tệ)
         -            Tiền tệ (USD, Yên Nhật, Euro,…)
·        Bên cạnh đó, tài sản cơ sở của chứng quyền kinh doanh có thể bao gồm:
         -            Cổ phiếu trong và ngoài nước,
         -            Chỉ số chứng khoán,
         -            ETF (Exchange traded fund – quỹ hoán đổi danh mục)
         -            TDR (Treasury deposit receipt – chứng chỉ lưu ký)
3.      Các sản phẩm chứng khoán phái sinh phổ biến :
         -            Hợp đồng kỳ hạn (Forwards)
         -            Hợp đồng tương lai (Futures)
         -            Hợp đồng quyền chọn (Options)
         -            Hợp đồng hoán đổi (Swaps)
         -            Chứng quyền (Warrants)
4.      So sánh Chứng khoán phái sinh và Chứng khoán cơ sở

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét